Loài kiến là nhà nông điêu luyện

Kinh hoàng loài nấm đầu độc, biến kiến thành "ma sống" - KhoaHoc.tv
Kiến, tên khoa học là Formicidae, là một họ côn trùng
thuộc bộ Cánh màng. Các loài trong họ này có tính xã hội
cao, có khả năng sống thành tập đoàn lớn có tới hàng triệu
con, phân bố trên một khu vực rộng lớn.
Kiến chăn nuôi
Kinh hoàng loài nấm đầu độc, biến kiến thành "ma sống" - KhoaHoc.tv
Kiến đã bắt đầu “nghề nông” từ khoảng 50 triệu năm về trước, tức là trước luôn cả
lúc con người có suy nghĩ đầu tiên về nghề nông. Chúng biết cắt lá, xây tổ, trồng trọt,
chăn nuôi…. đủ cả. Hầu hết chúng làm được điều này là do bản năng (không phải nghĩ hay tập làm những công việc này để làm như thế nào). Theo một cách khác chúng ta vẫn hiểu, đây chính là mội quan hệ cộng sinh giữa các loài trong tự nhiên. loài kiến chăn nuôi rệp (rệp sáp, rệp vừng…). Rệp, thường hút nhựa cây, và tiết ra chất mật mà kiến rất thích ăn. Vì vậy kiến chăn nuôi chúng cũng giống như con người chúng ta nuôi gà lấy trứng, bò lấy sữa vậy. Ngược lại, Kiến bảo vệ rệp khỏi các loài thiên địch (ong bò vẽ hoặc bọ dừa…),  hoặc cũng có thể tha rệp từ nơi này đến nơi khác an toàn hơn.Sử dụng “kiến” để đánh đuổi “sâu” trên máy tính - Thông tin công nghệ
*************************
Kiến trồng trọt
Loài kiến đã biết “trồng trọt” từ... 60 triệu năm trước - KhoaHoc.tv
Một ví dụ điển hình là loài kiến Cheye (kiến cắn lá) ở khu rừng nhiệt đớn
Goatemala Brazil. Vào ban đêm, những con khỏe mạnh có nhiệm vụ cắt lá cây. Những
con khác có nhiệm vụ xén nhỏ những chiếc lá đã cắt thành miếng nhỏ hơn, để vẩn
chuyển về tổ.
Ở tổ, một số con khác chuyên lo mảng kĩ thuật sẽ nghiền lá vụn ra, tiết nước bọt
để trộn đều, rồi cấy lên đó những sợi nấm giống vẫn cất giữ. Sau một thời gian, nấm
mọc lên và chính các con kiến kĩ thuật sẽ thu hoạch nấm trước khi chúng nở xòe, phân
chia cho cả đàn. Có một điều đặc biệt rằng, ruộng nấm của chúng vô tình có một điều
kiện khá thuận lợi. Ở đó, lá cây lên men, mục dã nên nhiệt độ dao động quanh mức 25
độ và độ ẩm khoảng 55-60%.
Điều đáng ngạc nhiên là chúng cũng biết cách bón phân (tiết nước bọt, nhiều dinh
dưỡng), cắn bỏ những phần nấm không ăn được, và chọn ra những sợi nấm để cất giữ
làm giống cho vụ sau.
Kiến bảo vệ cây cối
Một số loài kiến sống cộng sinh với các cây mà chúng làm tổ. Chúng bảo vệ một
số loài cây tiết mật, hoặc những cây làm chỗ để sinh sống. Một ví dụ điển hình là cây
keo. Trải qua hàng ngàn năm, loài cây bụi đầy gai này đã trở thành nguồn cung cấp thức
ăn và nơi trú ẩn cho những chú kiến hiếu chiến nhằm bảo vệ cây khỏi những động vật
muốn ăn lá keo. Đây chính là mối quan hệ cộng sinh có lợi cho cả cây keo và kiến.
Các nhà khoa học khi đang tiến hành nghiên cứu về sự sụt giảm số lượng những loài
động vật lớn ở Châu Phi đã băn khoăn không biết chuyện gì sẽ xảy ra nếu những loài
động vật này không ăn lá cây keo nữa. Chính vì thế họ đã rào xung quanh một số cây
keo để ngăn không cho voi, hươu cao cổ và các loài động vật khác tiếp cận. Đáng ngạc
nhiên là sau một vài năm những cây bị rào trông có vẻ ốm yếu và lớn chậm hơn những
họ hàng không bị ngăn cách. Hoá ra là khi không có động vật ăn lá quấy rầy, cây keo
không buồn quan tâm đến những chú kiến. Chúng tiết ít mật hoa hơn và mọc ít gai lồi
hơn để những chú kiến có nơi trú ẩn. Kết quả là những chú kiến vệ sĩ sẽ phá hoại cây bị
thay thế bởi những loài côn trùng khác đục lỗ trên vỏ cây

Loading

Rate this post