Chủ nghĩa quốc gia xã hội và sự hình thành của chủ nghĩa phát xít ở Đức

 

  • Chủ nghĩa quốc gia xã hội và sự hình thành của chủ nghĩa ph.át xít ở Đức

Sự hình thành của Đế chế La Mã (hay Roma)

Thành bang La Mã trước vốn chỉ là một ngôi làng ở gần biển và nằm ven sông Tiber. Nó mở rộng do sự lo sợ diệt vong bởi các mối đe dọa xung quanh. Bởi như người xứ Gaul (từng sống ở phần lớn của nước Pháp ngày nay) cũng đã từng đến để cướp phá La Mã rồi rút về.

La Mã cũng vươn lên bởi sự liên kết của những lực lượng cốt lõi của xã hội mà thành những cộng đồng sản xuất dưới chế độ quân chủ, trước khi bị chế độ cộng hoà với một nền dân chủ hạn chế thay thế.

Để bảo vệ lợi ích cốt lõi của quốc gia trước một mối đe dọa tồn vong, nền dân chủ Cộng hòa La Mã cho phép “sự cai trị không giới hạn của một nhà độc tài” với “sự tuân phục mệnh lệnh tuyệt đối từ trên xuống dưới” để cứu vãn quốc gia.

Sự hình thành của nước Phổ

Luôn trong tình trạng chiến tranh hoặc cận kề chiến tranh. Chính sự khắc nghiệt đã tôi luyện Phổ thành một đất nước của những đội quân, nhưng, tinh thần tự do của Phổ, nhằm thoát khỏi sự kìm kẹp của Đế chế La Mã Thần Thánh (theo Công giáo), sẽ khuyến khích nó chứa chấp người tị nạn trong những cuộc chiến tranh tôn giáo của những người Kháng Cách, đòn đẩy phát triển của nước Phổ trong thời kỳ Phục Hưng và cách mạng công nghiệp. Chính Hegel sau này cũng có phần cho rằng “chế độ quân chủ đi với chủ nghĩa quân phiệt” vẫn cần thiết cho sự trỗi dậy của Phổ. Thay vì một đất nước Ba Lan bị xé nát bởi sự phân tán và chia rẽ của các vương công. Trước thời điểm chủ nghĩa phiệt đứng trước sự phản đối, không đồng tình của Albert Einstein.

Sự trỗi dậy của chủ nghĩa ph.át xít ở Đức

Sự thúc đẩy mạnh mẽ của chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa thực dân đã dẫn đến Thế chiến thứ nhất, mà kết thúc cuộc chiến, nước Đức (một quốc gia được thống nhất bởi Phổ) lại càng khó thở hơn. Đặc biệt, tầng lớp tiểu tư sản ngày càng phải chịu sức ép, từ giai cấp tư sản và giai cấp vô sản, về việc trả chiến phí cho các nhà tư bản Anh, Pháp. Để chống trả lại việc bị đẩy vào sự đối kháng ngày càng gay gắt đó, nước Đức phải “kết nối xã hội lại thành những cộng đồng” để mà “kháng lại sự bần cùng của những lực lượng cốt lõi quốc gia”. Mà tiên phong những nòng súng mạnh mẽ và những người lính mạnh mẽ. Còn đằng sau đó là những người dốc lòng hết sức phục vụ cho Đế chế.

Chủ nghĩa ph.át xít mới

Rất khó để có thể khẳng định chủ nghĩa ph.át xít vì sự tồn vong của một quốc gia, dân tộc; chủ nghĩa ph.át xít mới lại càng không thể vì sự tồn vong nào lớn hơn chủ nghĩa bè phái, vì sự rời rạc của nó. Căn nguyên vẫn là do sự thúc đẩy của chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa thực dân (mới), của toàn cầu hóa (nói đúng hơn là bành trướng hóa).

Chủ nghĩa ph.át xít nhằm kháng lại sự bần cùng mà hướng về tha hóa, vật hóa.

Ý nghĩa của chữ Vạn: xóa bỏ để làm lại, là để kháng lại sự tha hóa và bần cùng.

Tha hóa: xa rời một đối tượng, bằng con đường nào đó khiến nó bần cùng.

Loading

Rate this post