khi nào thì bạn nổi da gà

Hydro – Wikipedia tiếng Việt

Nổi da gà (còn gọi là Sởn gai ốc hay Nổi gai ốc), tên y học là cutis anserina, là phản xạ tạo thành những nốt nổi trên da người do chân lông tự co thắt khi bị lạnh hoặc có cảm xúc mạnh như sợ hãi. Phản xạ nổi da gà không chỉ có ở con người mà còn có ở nhiều loài động vật có vú khác; một ví dụ điển hình là nhím sẽ xù lông lên khi bị đe dọa, hay hiện tượng con người mắc hội chứng sợ lỗ.

Diễn Biến của cơ thể 

Khi đó, da sẽ tạo thành những nốt nổi tròn phồng nhỏ nổi lên trên da do chân lông tự co thắt.  Những nốt này xuất phát từ sự co cơ dính liền với mỗi sợi lông. Lông cắm sâu vào da và chân lông được nằm trong một bao (nang). Mỗi nang được một cơ sẽ làm nang phồng lên, đội lớp da lên tạo thành những hột trên mặt của da. Ðó là “da gà”.  Khi nang phồng lên, sợi lông bên trong sẽ dựng đứng lên.

noi-da-ga

Từ thời nguyên thủy, khi con người còn nhiều lông hơn so với con người ngày nay. phản ứng nổi da gà sẽ giúp chúng ta ấm lên. Phản ứng nổi da gà giờ đây không thực sự giúp ích cho con người vì chúng ta hầu như không còn lông. Các nhà khoa học đã tự hỏi tại sao ngày nay phản ứng này vẫn tồn tại khi sự tiến hóa nên đã loại bỏ tác dụng của nó từ lâu.

 

***************************************

Tác nhân gây nổi da gà

  1. Khi cơ thể gặp lạnh
    Khi cơ thể gặp lạnh, các lỗ chân lông trên da sẽ co lại khiến lông bị dựng đứng lên, dẫn đến hình thành các nốt sần trên da gọi là nổi da gà hay sởn gai ốc. Việc dựng đứng lông làm tăng thể tích khối cách nhiệt do lông tạo ra, làm ấm da.Giải mã hiện tượng nổi da gà - VnReview - Tin nóng
  2. Cân bằng cảm xúc
    Khi bạn tức giận, căng thẳng, phấn khích hoặc sợ hãi, cơ thể sẽ kích thích hệ thần kinh giao cảm giải phóng ra hormone adrenaline, nhằm phản ứng lại với các tác động từ bên ngoài. Điều này cũng gây ảnh hưởng tới các nang lông và làm cho lông dựng lên dẫn tới nổi da gà.
    Hormone adrenaline còn gọi là hormone căng thẳng thường được tiết ra khi chúng ta gặp các tình huống căng thẳng có tác dụng làm tăng nhịp tim và nhiệt độ cơ thể.Ngoài ra, phản xạ này còn có thể có nguyên nhân là một tiếng động khó chịu nào đó (như tiếng móng tay cào lên bảng) hoặc nghe được một bản nhạc hay, hợp tâm trạng.
  3. Khi cơ thể bạn gặp vấn đề ( ốm, sốt, hắt xì, ngáp..)
    Cảm giác ớn lạnh và nổi da gà cũng là hiện tượng thường xảy ra khi bạn bị ốm hoặc trước khi bạn bị sốt. Trong trường hợp này nổi da gà chính là cơ chế giúp giữ ấm cho cơ thể khi cơ thể có dấu hiệu mất nhiệt.Bạn có biết rằng ngáp, hắt xì hay nổi da gà... chỉ là những cách phòng vệ tự nhiên của cơ thể?

  4. Khi cơ thể bạn gặp tác nhân lạ từ bên ngoài
    Một số loại thuốc hoặc chất bổ sung có thể ảnh hưởng đến nhịp tim làm tăng lưu lượng máu và nhiệt độ cơ thể cũng có thể gây nổi da gà.Ngoài ra, nổi da gà có thể là hậu quả do các tác động của một số chất gây nghiện như: Heroin, cocaine…

     

Loading

Rate this post