🐾CHUYỆN GÌ SẼ XẢY RA KHI CON NGƯỜI “GỬI’ BỆNH CỦA HỌ CHO CÁC LOÀI ĐỘNG VẬT?🐻

 

khi những nhà khoa học nghĩ về các hoạt động vi sinh của các loài động vật với nhau, chúng ta thông thường sẽ tập trung vào “spillover”: khi pathogens di chuyển từ loài vật đến con người. Nhưng pathogen transmission ( đó là sự truyền đi một pathogen dẫn đến lây bệnh từ một cá thể đến xã hội) không phải là con đường duy nhất. Con người mắc bệnh SARS-CoV-2 và cũng lây nhiễm cho các loài vật khác như gorillas, chó, mèo…Sự lây truyền từ một người đến con vật được định nghĩa là “spillback” trong giới sinh vật. Cũng như các bệnh truyền nhiễm ở người, nó có thể dẫn đến nhiều hệ lụy cho giới hoang dã, và chúng ta.

1) Những bệnh nào mà ta có thể lây sang loài vật?

Virus là một ví dụ điển hình cho spillback. Điển hình như vào năm 2009, dịch cúm lợn hoành hành, gây ra bởi virus H1N1,một lượng lớn các loài động vật- trong đó có lợn và chồn sương- do bị lây nhiễm bởi người.Chúng ta cũng lây lan influenza cho lợn trong năm 1918, mà cũng do H1N1;loại virus biến thể trong virus cúm chưa từng được biết đến.

2)Vậy vi khuẩn thì như thế nào?

Spillback ở vi khuẩn có thể phổ biến hơn ở virus, do rất nhiều nguyên nhân. Vi khuẩn có thể tự nhân đôi và tạo tạo ra một số lương lớn tròn thời gian ngắn, và chúng không cần những chủ thể có sự tương đồng thụ thể với nó, như ở virus. Vi khuẩn dễ dàng sinh sản trên hoặc trong lớp niêm mạc,lớp da của nhiều loài động vật hoang dã, mà có khả năng dẫn đến spillover và spillback.

Nhưng cũng vì vi khuẩn có thể dễ dàng chiếm giữ kí chủ-mà không gây bệnh, hơn ở virus.

Nhiều nghiên cứu đã phát hiện rằng spillback ở Mycobacterium tuberculosis lây lan vào công động động vật. Tuberculosis- lây nhiễm trên voi đã được ghi nhận từ xa xưa, có thể dẫn đến spillback và spillover giữa người và voi.

Và còn chắc chắn hơn cả ở bệnh Hansen, hay leprosy, đầu tiên di chuyển từ người đến armadillos ( họ thú có mai). Sau đó con người bị nhiễm bệnh do săn bắt và ăn chúng. Đó là một vòng lặp điển hình từ spillback sang spillover và ngược lại.

3) Spillback sẽ ảnh hưởng gì đến sức khỏe con người.

Khi một bệnh liên quan đến vi sinh vật lây nhiễm từ loài này sang loài khác, sự tiến hóa của chúng nhờ vào quá trình đột biến, chắc chắn gây ra nhiều loại bệnh mới nguy hiểm đến con người.

Như trường hợp Stanphylococccus aureus, một vi khuẩn gây ra từ bệnh nhiễm trùng da nhẹ đến viêm phổi và nhiễm trùng do tụ cầu kháng thuốc. S.aureus có phạm vi ký chủ rộng, phát triển mạnh ở các loài động vật có vú từ cá heo đến dê núi, cũng như ở nhiều loài cá và chim. Cũng như với armadillos, nhiều nghiên cứu đã sử dụng trình tự gen để tái tạo lại các bước nhảy của các loài từ người sang động vật và trở lại người. Nhưng với S.aureus có một điều không may:các vi khuẩn tiếp tục phát triển và kháng thuốc kháng sinh trong cơ thể động vật. Khi bệnh quay trở lại người thông qua lan truyền thứ phát, bệnh khó điều trị hơn.

Tường tự, các loài vi khuẩn E.coli ở người có thể tuân theo một chu kỳ lây truyền hai chiều tương tự giữa vật nuôi và ký chủ của chúng. Một chủng kháng kháng sinh cao thường được tìm thấy trong các bệnh viện, được gọi là O25: H4-ST131, đã được xác định trong một nghiên cứu trên toàn châu Âu về các động vật đồng hành bị nhiễm trùng đường tiết niệu và tiêu chảy.

4) Vậy sức khỏe các loài vật như thế nào?

Spillback cũng có thể gây hại đến thế giới hoang dã. Một công bố gần đây đề ra một kịch bản trong đó các loài động vật là mục tiêu của spillback không phải là một vật lây nhiễm tuyệt vời, mà thay vào đó chúng sẽ chết. Spillback lây lan đến cộng đồng là một điềm báo xấu, đại họa cho các loài, nguy cơ trên đà tuyệt chủng.

Bởi vì các nhà khoa học đã theo dõi những con khi đột núi cực kỳ nguy cấp ở Trung Phi, họ đã phát hiện ra sự lan tràn của bệnh nhiễm siêu vi trùng ở người HMPV vào quần thể đó vào năm 2009. HMPV là một mầm bệnh đường hô hấp gây ra bệnh nhiễm trùng giống như cúm ở người và các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra các triệu chứng tương tự trong đàn khỉ đột núi trong công viên được bảo vệ ở Rwanda. HMPV cuối cùng đã được phát hiện trong các mô của một con vật bị bệnh đã chết. Mặc dù không rõ vượn người đã bị nhiễm bệnh như thế nào, nhưng chủng HMPV phù hợp với các mẫu của người ở Nam Phi và du lịch sinh thái rất phổ biến trong công viên. Các chúng HPMV và virut hợp bào hô hấp ở người HRSV cũng được tìm thấy ở những con tinh tinh đã chết vì nhễm trùng đường hô hấp pử Côte d’lvoire vào năm 2008

Các nhà nghiên cứu sau đó đã điều tra chi tiết về vấn đề lan tỏa trong quần thể vượn lớn ở châu Phi. Họ phát hiện ra rằng các bênh nhiễm trùng được đưa vào cơ thể gây ra các tác động đối với quần thể. Các nhà khoa học đã đề nghị khách du lịch ở các khu vực gần đó giữ khoảng cách với loài khỉ không đuôi, mang khẩu trang và tiêm phòng đầy đủ để chống lại một số lượng lớn bệnh tật. Thật không may,chúng ta không biết liệu điều này có đủ bảo vệ quần thể vượn người hay hông.

5) Những pathogens khác có dẫn đến spillback hay không?

Ký sinh trùng và nấm cũng có thể nhảy từ người sang động vật. Nhưng bởi vì những tác nhân gây bệnh này thường ít gây chết người hơn vi khuẩn và virut, chúng thường chưa được nghiên cứu trong cá quần thể người.

Đặc biệt là sự lan tỏa của kí sinh trùng rất khó theo dõi. Ký sinh trùng có chu kỳ sống phức tạp, làm cho khả năng lây truyền giữa các loài ít xảy ra hơn và nhiều loài trong số chúng tồn tại ổn định trong môi trường, vì vậy không phải lúc nào cũng rõ con người có phải là nguồn lây nhiễm hay không. Nhưng người ta cũng đã từng ghi nhận con người đã truyền Giardi đuoenalis( một loại ký sinh trùng đường tiêu hóa có thể gây tiêu chảy và chuột rút) cho khỉ Colbus đỏ.

Về mặt nấm, mầm bệnh Candida albicans có thể gây ra một số triệu chứng ở người, bao gồm nhiễm trùng âm đạo, đường tiết niệu, da và miệng Một nghiên cứu cho thấy mặc dù các loại bệnh ở người rất hiếm ở động vật hoang dã,nhưng chúng vẫn có mặt. Các tác giả cho rằng sự lây truyền từ người sang động vật hoang dã có thể xảy ra qua môi trường bị ô nhiễm bởi các sản phẩm phụ của cuộc sống con người.

 

Loading

Rate this post