Theo suy nghĩ thông thường, nước nóng sẽ phải mất nhiều thời gian để đóng băng hơn nước lạnh. Tuy nhiên, vào năm 1963, một… học sinh trung học ở Tanzania tên là Erasto Mpemba lần đầu tiên đã quan sát thấy hiện tượng ngược lại. Trong đa số các trường hợp, nước nóng thực sự đóng băng nhanh hơn nước lạnh, khi cùng đặt cả hai trong điều kiện nhiệt độ dưới 0 độ C!
Hiệu ứng này được đặt tên là hiệu ứng Mpemba – theo tên của cậu học sinh phát hiện nó. Một giả thuyết đặt ra đó là có thể hiệu ứng này là kết quả của quá trình đối lưu. Nước nóng hơn sẽ di chuyển lên trên, đẩy nước lạnh hơn xuống dưới đáy. Các nhà khoa học cho rằng quá trình này có thể đẩy nhanh sự đóng băng, làm nước nóng đóng băng nhanh hơn.
Một trong những thí nghiệm thú vị: khi tạt nước sôi vào không khí ở những nơi cực lạnh, nó sẽ đóng băng ngay lập tức, tạo nên những hình ảnh tuyệt đẹp (ảnh minh họa). Đây chính là kết quả của hiệu ứng Mpemba.

Những hố đen siêu đặc biệt trong vũ trụ
Hố đen lớn nhất Gần như tất cả thiên hà đều chứa các hố đen
Th5
Điều đặc biệt ở vũ trụ – hố đen vũ trụ
Lỗ đen hay hố đen (tiếng Anh: black hole), là một vùng không-thời gian nơi
Th5
Đánh giá rủi ro và mối quan tâm tăng lên về công nghệ Nano
Công nghệ nano là việc sử dụng vật chất ở quy mô nguyên tử, phân
Th5
Định nghĩa về Công nghệ Nano
Công nghệ nano là một lĩnh vực nghiên cứu và đổi mới sáng tạo liên
Th5
Đặc điểm milky way
Sự hình thành Miky Way được hình thành từ một hoặc một số vùng nhỏ
Th5
Lịch sử nghiên cứu thiên hà
Sở đi chúng ta nhìn thấy thiên hà Milky Way như một dải sáng rất
Th5